Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực giáo dục đại học ở Hoa Kỳ Ở Hoa Kỳ, mỗi bang tự tổ chức lấy các trường học, gọi là trường công (public schools) còn lại gọi là trường tư (tương tự như trường NCL ở Việt Nam). Trường tư do tư nhân vận hành, không bị […]
Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực giáo dục đại học ở Anh Ở Anh, trợ cấp của ngân sách Nhà nước vẫn là nguồn tài chính cơ bản đối với các đại học công lập, phần còn lại là học phí, các khoản thu mang tính tự nguyện như thu đóng góp, hỗ trợ, […]
Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực giáo dục đại học ở Pháp Ở Pháp, Nhà nước đã thực hiện những biện pháp nhằm đa dạng hóa các nguồn thu nhập không bao cấp, tăng cường thêm kinh phí cho sự nghiệp giáo dục. Ví dụ như: Thu học phí dịch vụ cho những hoạt […]
Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển đội ngũ giảng viên trong các trường đại học, cao đẳng ngoài công lập 1. Các nhân tố khách quan 1.1. Cơ chế thị trường và chủ trương, chính sách của nhà nước Cơ chế kinh tế thị trường, sự tác động của mặt trái cơ chế […]
Các tiêu chí đánh giá công tác phát triển đội ngũ giảng viên các trường đại học, cao đẳng ngoài công lập Phát triển đội ngũ giảng viên các trường đại học, cao đẳng ngoài công lập được đánh giá bằng tổng hợp các kết quả hoạt động nhằm làm gia tăng số lượng, phát […]
Nội dung phát triển đội ngũ giảng viên tại các trường đại học, cao đẳng ngoài công lập Một là, phát triển về mặt số lượng: Số lượng giảng viên phản ánh quy mô của đội ngũ giảng viên của mỗi nhà trường. Số lượng đội ngũ giảng viên của mỗi trường phụ thuộc vào […]
Khái niệm phát triển nguồn nhân lực trong các trường đại học, cao đẳng ngoài công lập Đội ngũ giảng viên là nguồn nhân lực cơ bản của nhà trường ĐH, do vậy theo phạm vi nghiên cứu của luận án đã xác định, phát triển nguồn nhân lực trong nhà trường CĐ, ĐH chính […]
Vai trò của các trường đại học, cao đẳng ngoài công lập Một là, hệ thống các trường ngoài công lập tuy chưa phát triển như mong muốn, nhưng đã có những nỗ lực vượt khó khăn, tìm tòi cách đi, cách hoạt động, gánh vác một phần tải trọng giáo dục đại học của […]
Khái niệm phát triển nguồn nhân lực Theo Nguyễn Hữu Dũng (2004), phát triển nguồn nhân lực được hiểu qua mối quan hệ giữa sự lành nghề của dân cư với sự phát triển của đất nước. Đây là theo nghĩa hẹp mà theo đó, trình độ, kỹ năng của người lao động cần phải […]