So sánh mô hình kim cương và mô hình 5 áp lực cạnh tranh của Michael Porter

mô hình 5 áp lực cạnh tranh

So sánh mô hình kim cương và mô hình 5 áp lực cạnh tranh của Michael Porter

Mô hình kim cương của Porter là khối tứ giác gồm: Doanh nghiệp (chiến lược, cơ cấu, cạnh tranh); các yếu tố cung; các yếu tố cầu; các ngành công nghiệp bổ trợ và liên quan. Toàn bộ tứ giác đó, cũng như mỗi thành phần, lại chịu tác động của hai yếu tố “bên ngoài” là cơ hội và chính phủ.

Mô hình cạnh tranh hoàn hảo ngụ ý rằng tốc độ điều chỉnh lợi nhuận theo mức rủi ro là tương đương nhau giữa các doanh nghiệp và ngành kinh doanh. Tuy nhiên, vô số nghiên cứu kinh tế đã khẳng định rằng các ngành khác nhau có thể duy trì các mức lợi nhuận khác nhau và sự khác biệt này phần nào được giải thích bởi cấu trúc khác nhau của các ngành.

Mô hình Porter’s Five Forces được xuất bản lần đầu trên tạp chí Harvard Business Review năm 1979 với nội dung tìm hiểu yếu tố tạo ra lợi nhuận trong kinh doanh. Mô hình này, thường được gọi là “Năm lựclượng của Porter”, được xem là công cụ hữu dụng và hiệu quả để tìm hiểunguồn gốc lợi nhuận. Quan trọng hơn cả, mô hình này cung cấp các chiến lược cạnh tranh để doanh nghiệp duy trì hay tăng lợi nhuận.

Các doanh nghiệp thường sử dụng mô hình này để phân tích xem họ có nên gia nhập một thị trường nào đó, hoặc hoạt động trong một thị trường nào đó không. Tuy nhiên, vì môi trường kinh doanh ngày nay mang tính“động”, nên mô hình này còn được áp dụng để tìm kiếm trong một ngànhnhất định các khu vực cần được cải thiện để sản sinh nhiều lợi nhuậnhơn. Các cơ quan chính phủ, chẳng hạn như Ủy ban chống độc quyền và sát nhập ở Anh, hay Bộ phận chống độc quyền và Bộ Tư pháp ở Mỹ, cũng sử dụng mô hình này để phân tích xem liệu có công ty nào đang lợi dụng công chúng hay không.

Chương trình quản trị của phương Tây đều mặc nhiên dùng cụm từ “5 lực đẩy của Porter” để nói về mô hình nổi tiếng phân tích khả năng cạnh tranh và sức hấp dẫn của một ngành công nghiệp. Mô hình này hết sức phổ biến, chính bởi vì sự đơn giản đến kinh ngạc. Chỉ vẽ ra một tứ giác là nhìn thấy toàn bộ tiềm năng lợi nhuận của một ngành. Bất cứ ngành nào.

Rất nhiều ngành hàng của Việt Nam đã có vị trí cao trên thế giới: gạo, cà phê, tiêu, điều… Hàng loạt các ngành khác đang muốn chiếm vị trí “xứng đáng hơn” trên thị trường thế giới, trong đó có may mặc, giày da, đồ gỗ, đóng tàu… Trong khi đó, không ít ngành lại đang thấp thỏm trước cuộc cạnh tranh của nước ngoài, trong tiến trình hội nhập quốc tế.

Mỗi lần có một câu hỏi đặt ra cho một ngành, đó lại là một cơ hội để chiếu vào mô hình “5 lực” của Michael Porter

So sánh mô hình kim cương và mô hình 5 áp lực cạnh tranh của Michael Porter

5/5 - (100 Bình chọn)

Báo giá dịch vụ viết thuê luận văn

Luận Văn A-Z  nhận làm trọn gói dịch vụ viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ. Liên hệ ngay dịch vụ viết thuê luận văn của chúng tôi!

UY TÍN - CHUYÊN NGHIỆP - BẢO MẬT

Nhận báo giá Xem thêm

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *

Bạn cần hỗ trợ?