Năm 1983, thuật ngữ hành vi công dân tổ chức – OCB lần đầu tiên xuất hiện trong nghiên cứu của Smith, Organ và Near “Organizational citizenship behaviour: Its nature and antecedents” trên tạp chí Journal of Applied Psychology nhưng phải 10 năm sau, OCB mới được các nhà chuyên môn trên thế giới tập trung nghiên cứu phát triển lĩnh vực này.
Trong số các khái niệm, các cách hiểu về hành vi công dân tổ chức … Xem thêm: “Cơ sở lý thuyết về hành vi công dân tổ chức”
Trong hoạt động kinh doanh, các doanh nghiệp cần phải thấu hiểu khách hàng cảm nhận như thế nào về CLDV và những nhân tố ảnh hướng đến CLDV. Để có thể đạt được sự hài lòng của khách hàng, trong công tác quản lý CLDV, doanh nghiệp cần phải kết hợp đồng thời cả chất lượng kỳ vọng và chất lượng nhận thức. Gronroos (1984) (SQ1) cho rằng cho rằng CLDV của một doanh nghiệp được xác định bởi 3 thành phần: chất lượng kỹ thuật, chất lượng … Xem thêm: “Mô hình chất lượng kỹ thuật – chức năng của Gronroos”
Parasuraman & ctg (1988) đã xây dựng và kiểm định thang đo năm thành phần của chất lượng dịch vụ, gọi là thang đo SERVQUAL, với các biến thuộc từng thành phần như sau:
(Khả năng thực hiện một dịch vụ hứa hẹn một cách chính xác và đáng tin cậy)
– Khi công ty XYZ hứa sẽ thực hiện một điều gì đó vào khoảng thời gian cụ thể, công ty sẽ thực hiện.
– Khi bạn gặp khó khăn, công ty XYZ thể hiện sự quan tâm … Xem thêm: “Thang đo Parasuraman & ctg (1988)”
Một nghiên cứu thực nghiệm được thực hiện bởi Fama và French (1992) đã chỉ ra rằng rủi ro thị trường không phải là biến số giải thích tốt cho sự thay đổi về lợi nhuận của các cổ phiếu. Vì vậy, Fama và French (1993) đã đề xuất mô hình 3 nhân tố (được trình bày chi tiết ở phần tiếp theo) để bổ sung cho những khiếm khuyết của mô CAPM trong việc giải thích lợi nhuận kỳ vọng của các cổ phiếu.
Sau khi được công bố, mô hình 3 nhân … Xem thêm: “Mô hình ba nhân tố Fama-French”
– “Những giải pháp chiến lược nhằm nâng cao hiệu quả ngành may Việt Nam” của tác giả Phạm Thị Thu Phương, NXB Khoa học Kỹ thuật năm 2000. Tác … Xem thêm: “Tổng quan các tài liệu nghiên cứu về chuỗi giá trị ngành may xuất khẩu”
Ngày nay hình thức mua hàng trực tuyến càng trở nên phổ biến do sự bùng nổ Internet và việc sử dụng Internet đã trở thành một hành vi thường nhật của hầu hết mọi người. Internet đã làm thay đổi rất nhiều phương diện trong cuộc sống, đặc biệt là việc chúng ta mua sắm các sản phẩm và dịch vụ. Nghiên cứu vấn đề này nhiều tác giả đã đưa ra các kết quả nghiên cứu khác nhau tại các Quốc gia về các yếu tố ảnh … Xem thêm: “Tổng quan nghiên cứu về hành vi mua hàng trực tuyến”
Tác giả luận án trình bày tổng quan tình hình nghiên cứu theo vấn đề liên quan đến đối tượng nghiên cứu của luận án như: tình hình nghiên cứu lý luận về bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa, tình hình nghiên cứu về quy định pháp luật về bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa và tình hình nghiên cứu về thực trạng áp dụng pháp luật về bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa. Ở mỗi vấn đề tác giả đã đánh giá lồng ghép … Xem thêm: “Tình hình nghiên cứu thực thi pháp luật về bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa”
Qua trình điều tra chọn mẫu có nghĩa là người nghiên cứu không tiến hành điều tra hết toàn bộ các đơn vị của một tổng thể mà chỉ tiến hành điều tra trên 1 số đơn vị nhằm tiết kiệm thời gian, chi phí của quá trình nghiên cứu và công sức của nhà nghiên cứu trong quá trình điều tra. Các nhà nghiên cứu thường dựa trên các đặc điểm và tính chất của mẫu khảo sát để thể suy ra được các đặc điểm và tính … Xem thêm: “Một số phương pháp chọn mẫu trong nghiên cứu khoa học – Part 1”
Có rất nhiều nghiên cứu trên thế giới có liên quan đến người lao động, đặc biệt là tạo động lực cho người lao động. Tiêu biểu như nghiên cứu của Ahmad Al-Rfou and K. Trawneh (2009) nhằm tạo lợi thế cạnh tranh thông qua động lực lao động. Nghiên cứu này đã chỉ ra rằng trong bối cảnh cạnh tranh hiện nay thì nguồn nhân lực đóng vai trò rất quan trong. Chính vì thế … Xem thêm: “Các nghiên cứu trước đây về động viên nhân viên”