Lý thuyết nguồn lực (RBV) được Penrose khởi xướng vào năm 1959 khi bà cho rằng các nguồn lực bên trong doanh nghiệp chính là một trong những nguồn gốc tạo nên lợi thế cạnh tranh cho các doanh nghiệp (Penrose, 1959). Quan điểm này được tiếp nối bởi Wernerfelt (1984) và sau đó là […]
Thuật ngữ nền kinh tế xanh được đặt ra đầu tiên bởi nhà kinh tế môi trường David Pearce vào năm 1989, trong một nghiên cứu cho Chính phủ Anh về “Kế hoạch chi tiết cho nền kinh tế xanh” nhằm kiểm tra ý nghĩa của phát triển bền vững để đo lường tiến trình […]
(Luận Văn A-Z) Chính sách là gì? Khái niệm về chính sách công 1. Chính sách là gì? Các CS có thể được đề ra và thực hiện ở những tầng nấc khác nhau, từ các tổ chức quốc tế đến từng quốc gia, từ nhà nước đến các đơn vị, tổ chức chính trị […]
Có nhiều định nghĩa khác nhau về phát triển ngân hàng do có nhiều hướng tiếp cận về phát triển ngân hàng khác nhau. Cụ thể như sau: Theo Rudar (2014), PTNH được định nghĩa là một quá trình cải tiến về số lượng, chất lượng và hiệu quả của dịch vụ ngân hàng. Hay […]
Tỷ giá hối đoái hay còn được gọi là tỷ giá trao đổi ngoại tệ hoặc tỷ giá. Đây là tỷ lệ trao đổi giữa hai đồng tiền hai nước. Hiểu một cách đơn giản thì đây là việc chuyển đổi giá của đồng tiền này sang đồng tiền của quốc gia khác. Hoặc cụ […]
Qua quá trình nghiên cứu và phát triển lý thuyết về tài chính doanh nghiệp, đã có nhiều khái niệm khác nhau về TCDN được nêu ra. Theo GS. TS. Đinh Văn Sơn: “Tài chính doanh nghiệp là hệ thống các quan hệ kinh tế trong phân phối dưới hình thức giá trị của cải […]
Khách sạn là gì? Khái niệm về khách sạn Nhà nghiên cứu về du lịch và khách sạn Morcel Gotie đã định nghĩa rằng: “Khách sạn là nơi lưu trú tạm thời của du khách cùng với các buồng ngủ còn có nhà hàng với nhiều chủng loại khác nhau”. Mỗi quốc gia đều có […]
Sản phẩm du lịch có những đặc tính cơ bản sau: Tính vô hình : C.Mác chỉ rõ: “Trong những trường hợp mà tiền được trực tiếp trao đổi lấy một lao động không sản xuất ra tư bản, tức là trao đổi lấy một lao động không sản xuất, thì lao động đó được […]
Việc nghiên cứu đưa ra được những phương pháp đo lường trách nhiệm xã hội là một vấn đề đặt ra cho các học giả trên toàn cầu trong nhiều năm qua. Đầu tiên phải kể tới Carroll (2000) – người đã khẳng định khả năng đo lường CSP là có thể song việc phát […]