Ưu điểm và nhược điểm của công cụ thị trường mở Ưu điểm của công cụ thị trường mở – Thông qua việc mua – bán các GTCG NHTW có thể chủ động can thiệp vào thị trường tiền tệ, từ đó tác động trực tiếp vào khả năng cung ứng tín dụng của các […]
Khái niệm phát triển đội ngũ giảng viên Phát triển là một phạm trù của triết học, là quá trình vận động tiến lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn của một sự vật. Quá trình vận động đó diễn ra vừa dần […]
Phân loại dữ liệu: định tính và định lượng ? Ví dụ về định tính và định lượng? Dữ liệu định tính (thang đo danh nghĩa, thang đo thứ bậc): loại dữ liệu này phản ánh tính chất, sự hơn kém, ta không tính được trị trung bình của dữ liệu dạng định tính. Một […]
Mục lục Những điều kiện để phát triển du lịch 1. Điều kiện an ninh chính trị và an toàn xã hội: Môi trường chính trị hoà bình, ổn định sẽ đảm bảo cho việc mở rộng các mối quan hệ kinh tế, khoa học – kỹ thuật, văn hoá… giữa các quốc gia. Bầu […]
Khái niệm về y tế Mỗi người dân dù sống trong xã hội nào, tầng lớp nào, chế độ chính trị nào đều có những quyền cơ bản. Một trong các quyền cơ bản đó là quyền bảo vệ sức khoẻ hay quyền sức khoẻ. Quyền sức khoẻ đã được khẳng định từ năm 1946 […]
Khái niệm về phát triển du lịch bền vững Theo Hens L. (1998) thì “Du lịch bền vững đòi hỏi phải quản lý tất cả các dạng tài nguyên theo cách nào đó để chúng ta có thể đáp ứng các nhu cầu kinh tế, xã hội và thẩm mỹ trong khi vẫn duy trì […]
Tài chính hành vi là hướng nghiên cứu thuộc lĩnh vực tài chính nhằm khắc phục những vấn đề khó khăn của tài chính truyền thống đang đối mặt trong giải thích, (Barberis and Thaler, 2003). Một số lý thuyết được xem là nền tảng của quan điểm tài chính hành vi là: Lý thuyết […]
Thị trường vốn hiệu quả là thị trường mà ở đó giá chứng khoán phản ảnh một cách đầy đủ và tức thời tất cả các thông tin có liên quan đến nó (Fama, 1970). Điều đó có nghĩa rằng, trong thị trường khi hàng hoá tài sản vốn được giao dịch thì giá cả […]
Kinh tế học về chi phí giao dịch (transaction cost economics – TCE) được phát triển đầu tiên bởi Williamson (1975, 1984, 1991) và được xem như một trong những phương pháp hữu hiệu trong việc nghiên cứu về mối quan hệ giữa bên mua và nhà cung cấp. Lý thuyết này có nội dung […]