Khái quát về lòng trung thành Hiện nay không ch tại Việt Nam mà các nước trên thế giới các nghiên cứu về lòng trung thành của nhân viên luôn thể hiện được vai trò của nó trong việc hỗ trợ quản trị nhân sự trong không ch cho các doanh nghiệp mà còn trong […]
Từ điển Bách Khoa Việt Nam đứa ra khái niệm về dịch vụ như sau: “Dịch vụ là các hoạt động nhằm thoả mãn những nhu cầu sản xuất kinh doanh và sinh hoạt”. Tuy nhiên, có thể thấy cách định nghĩa này vẫn còn khái quát, chưa thể trình bày được tính chất khác […]
1. Khái niệm về người tiêu dùng NTD hay còn gọi là người tiêu thụ là một từ nghĩa rộng dùng để chỉ các cá nhân hoặc hộ gia đình dùng sản phẩm hoặc dịch vụ sản xuất trong nền kinh tế. Khái niệm NTD được dùng trong nhiều văn cảnh khác nhau vì thế […]
Có thể định nghĩa “Quản trị chuỗi cung ứng” là những việc làm để tác động đến hoạt động của CCƯ và đạt được kết quả như mong muốn. Dưới đây là một vài định nghĩa của quản trị chuỗi cung ứng: Theo Mentzer. Dewitt, Keeber, Min, Nix, Smith và Zacharia (2001) – Defining Supply […]
CCU cho đến nay đã không còn là một chủ đề quá mới lạ, đã có rất nhiều công trình nghiên cứu về chuỗi cung ứng theo nhiều khía cạnh, cách tiếp cận khác nhau, vì vậy có nhiều định nghĩa khác nhau về thuật ngữ “chuỗi cung ứng”. Cụ thể, Theo tác giả Ganeshan […]
Kinh nghiệm phát triển thị trường mua bán nợ xấu của Trung Quốc Thị trường mua bán nợ, tài sản xấu của Trung Quốc có thể được chia ra thành thị trường sơ cấp và thị trường thứ cấp. Ở thị trường sơ cấp, các công ty Quản lý nợ và khai thác tài sản […]
Quan niệm về Doanh nghiệp xã hội ở mỗi quốc gia đều có sự khác biệt nhất định. Do đó, những đặc điểm của Doanh nghiệp xã hội cũng được nhận thức ở những góc độ khác nhau. Tuy nhiên, có thể tổng hợp một số những đặc điểm cơ bản của Doanh nghiệp xã […]
Mục lục Khái quát về kiểm toán và kiểm toán độc lập Có thể nói hoạt động kiểm toán đã hình thành từ thời Ai Cập, La Mã cổ đại. Nguồn gốc từ xa xƣa của kiểm toán (audit) nghĩa là thông tin đƣợc phê chuẩn bằng cách các tài khoản về tài sản đƣợc […]
Lý thuyết tín hiệu (Signaling Theory) Lý thuyết tín hiệu được nhắc đến từ đầu thập niên 70 của thế kỷ XX, đến năm 1973, Spence tiến hành nghiên cứu thị trường lao động và đưa ra lý thuyết tín hiệu thông qua kết quả của nghiên cứu, người lao động muốn tìm được việc […]