Kết cấu vốn chủ sở hữu

vốn chủ sở hữu

Kết cấu vốn chủ sở hữu

Vốn chủ sở hữu là vốn thuộc quyền sở hữu của NHTM, là những giá trị tiền tệ mà ngân hàng tạo lập được. Vốn chủ sở hữu bao gồm: vốn điều lệ, vốn chủ sở hữu bổ sung, các quỹ dự trữ, các tài sản nợ khác… Vốn chủ sở hữu là điều kiện đầu tiên để ngân hàng được luật pháp cho phép hoạt động và đây là loại vốn ngân hàng có thể sử dụng lâu dài, hình thành nên trang thiết bị, đầu tư cơ sở vật chất, hạ tầng cho ngân hàng.

Trong tổng số nguồn vốn kinh doanh của NHTM, vốn chủ sở hữu chiếm một tỷ trọng nhỏ trong các khoản mục tạo nên nguồn vốn (thường chỉ chiếm 5% -10% trong tổng nguồn vốn) nhưng nó có vai tr vô cùng quan trọng đối với các ngân hàng. Do tính chất thường xuyên ổn định nên ngân hàng có thể sử dụng nó vào các mục đích khác nhau như trang ị cơ sở vật chất kỹ thuật, đầu tư mua sắm tài sản cố định phục vụ cho ngân hàng, có thể sử dụng cho vay, đầu tư góp vốn liên doanh, mua cổ phần. Mặt khác, với chức năng ảo vệ, vốn thuộc sở hữu của ngân hàng được coi như là tài sản đảm ảo gây dựng l ng tin với khách hàng, duy trì khả năng thanh toán cho khách hàng khi ngân hàng hoạt động thua lỗ. Hơn nữa nó là một căn cứ quyết định đối với qui mô và khối lượng vốn huy động cũng như hoạt động cho vay và ảo lãnh của ngân hàng. Quy mô và sự tăng trưởng vốn chủ sở hữu của ngân hàng sẽ quyết định năng lực phát triển của NHTM. hi đánh giá về qui mô của một NHTM thì tiêu chí đầu tiên được đề cập là vốn chủ sở hữu của ngân hàng đó.

Vốn chủ sở hữu của NHTM bao gồm:

– Vốn điều lệ

Vốn điều lệ là mức vốn được hình thành khi NHTM được thành lập. Vốn điều lệ luôn lớn hơn hoặc ằng vốn pháp định. Vốn pháp định là mức vốn tối thiểu phải có khi thành lập một ngân hàng do pháp luật qui định.

Vốn điều lệ là số vốn được ghi trong điều lệ hoạt động của NHTM.Tùy theo hình thức sở hữu mà vốn điều lệ của NHTM được hình thành từ các nguồn khác nhau. Nếu là ngân hàng tư nhân thì đó là vốn do cá nhân tự ỏ ra; nếu là ngân hàng thuộc sở hữu Nhà nước thì do ngân sách Nhà nước cấp; nếu là ngân hàng cổ phần thì do cổ đông đóng góp thông qua mua các cổ phần (cổ phiếu); nếu là ngân hàng liên doanh thì do các ên tham gia liên doanh góp. Trường hợp của ngân hàng cổ phần có thể được hình thành từ cổ phần phổ thông và cổ phần ưu đãi. Vốn an đầu thường phải tuân thủ các qui định của NHNN. Các qui định thường nêu rõ số vốn tối thiểu-vốn pháp định mà chủ ngân hàng cần phải có để ắt đầu kinh doanh ngân hàng. NHNN có quy định cụ thể cho từng loại ngân hàng trong từng điều kiện cụ thể. Vốn thường không phải hoàn trả. Các cổ đông có thể án cổ phiếu trên thị trường vốn (thị trường chứng khoán). Các cổ phần thường được hưởng cổ tức cao hay thấp tuỳ thuộc vào kết quả kinh doanh và chính sách phân chia lợi nhuận của ngân hàng.

– Vốn chủ sở hữu bổ sung trong quá trình hoạt động.

Vốn chủ sở hữu của NHTM có thể gia tăng theo nhiều phương thức khác nhau, tùy thuộc vào điều kiện hoạt động kinh doanh cụ thể của NHTM đó, ao gồm:

Nguồn vốn bổ sung từ lợi nhuận: khi hoạt động kinh doanh tạo ra lợi nhuận, NHTM có thể chuyển một phần lợi nhuận thành nguồn vốn chủ sở hữu nhằm tái đầu tư. Lượng vốn tích lũy từ thu nhập tùy theo chiến lược kinh doanh của NHTM trong từng thời kỳ.

Nguồn vốn bổ sung từ việc phát hành thêm cổ phiếu, góp thêm, cấp thêm: để mở rộng quy mô hoạt động, để đổi mới trang thiết ị, hoăc để đáp ứng nhu cầu gia tăng vốn chủ sở hữu do NHNN quy định. Đặc điểm của hình thức tạo vốn này là không thường xuyên, song giúp cho NHTM có được lượng vốn chủ sở hữu lớn vào lúc cần thiết.

– Các quỹ dự trữ của ngân hàng.

Để đảm ảo duy trì và phát triển hoạt động kinh doanh của mình, trong quá trình hoạt động các NHTM được trích lập các quỹ dự trữ. Các quỹ này được thực hiện theo quy định từng quốc gia và từng thời kỳ về mức độ trích lập, quy mô của quỹ và mục đích sử dụng. Các quỹ này được trích lập từ lợi nhuận r ng hàng năm của ngân hàng và được sử dụng vào mục đích nhất định. Quỹ dự trữ của NHTM ao gồm:

+ Quỹ dự trữ ổ sung vốn điều lệ: Quỹ dự trữ ổ sung vốn điều lệ hàng năm được trích theo một tỷ lệ nhất định trên tổng lợi nhuận sau khi ù lỗ năm trước và nộp thuế thu nhập doanh nghiệp.

+ Quỹ dự ph ng tài chính: Được hình thành trên sơ sở trích lập từ lợi nhuận sau thuế hàng năm theo qui định của pháp luật. Quỹ này được sử dụng để ù đắp phần c n lại của các tổn về tài sản xảy ra trong quá trình kinh doanh sau khi đã được ù đắp ằng ồi thường của các tổ chức, cá nhân gây ra tổn thất hoặc đã được ồi thường của tổ chức ảo hiểm.

+ NHTM c n tiến hành trích lập các quỹ từ lợi nhuận như quỹ phát triển kỹ thuật, nghiệp vụ ngân hàng. Các quỹ này tỷ lệ trích lập theo quyết định của đại hội cổ đông hoặc theo chính sách phân phối lợi nhuận của Nhà nước.

– Các tài sản nợ khác:

Theo quy định của pháp luật một số tài sản nợ khác được coi như vốn chủ sở hữu của NHTM bao gồm:

Vốn đầu tư xây dựng và mua sắm tài sản do nhà nước cấp (nếu có). Các khoản chênh lệch do đánh giá lại tài sản, chênh lệch tỷ giá.

Lợi nhuận được để lại chưa phân phối

Các khoản chênh lệch do đánh giá lại tài sản, chênh lệch tỷ giá, vốn đầu tư xây dựng mua sắm do Nhà nước cấp. ên cạnh đó, trái phiếu chuyển đổi hoặc cổ phần ưu đãi do NHTM phát hành đây là thành phần khá đặc iệt trong nguồn vốn chủ sở hữu ởi nó được hình thành từ các khoản vay trung hạn và dài hạn của ngân hàng. Một số ngân hàng phát hành các trái phiếu dài hạn nhằm huy động vốn, người nắm giữ những trái phiếu này đến một thời hạn nào đó có thể sẽ chuyển thành cổ đông của ngân hàng và được hưởng lợi tức thay vì tiền lãi. Nguồn vốn này xuất hiện ở các ngân hàng sắp cổ phần hoá có tác dụng làm tăng lượng vốn dài hạn trong thời điểm hiện tại và tăng vốn chủ sở hữu trong tương lai.

Vốn chủ sở hữu là yếu tố tài chính quan trọng nhất, nó vừa cho thấy quy mô của ngân hàng, vừa phản ánh khả năng đảm bảo các khoản nợ của ngân hàng đối với khách hàng. Vốn chủ sở hữu càng lớn, sức chịu đựng của ngân hàng càng lớn khi mà tình hình kinh tế và tình hình hoạt động kinh doanh đang trong giai đoạn khó khăn, vốn chủ sở hữu càng lớn khả năng tạo ra lợi nhuận càng lớn vì có thể đa dạng hoá các nghiệp vụ ngân hàng. Tuy nhiên, ở góc nhìn khác không phải vốn chủ sở hữu càng lớn càng tốt vì nếu quá lớn thì chỉ số hiệu quả trên vốn sẽ giảm, theo đó lợi nhuận chia cho các cổ đông sẽ giảm, giá cổ phiếu có thể sẽ bị giảm. Ngược lại, vốn chủ sở hữu quá nhỏ sẽ cản trở hoạt động của ngân hàng.

Kết cấu vốn chủ sở hữu

5/5 - (100 Bình chọn)
Dịch vụ phân tích định lượng và xử lý số liệu bằng SPSS, EVIEW, STATA, AMOS

Báo giá dịch vụ viết thuê luận văn

Luận Văn A-Z  nhận làm trọn gói dịch vụ viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ. Liên hệ ngay dịch vụ viết thuê luận văn của chúng tôi!

UY TÍN - CHUYÊN NGHIỆP - BẢO MẬT

Nhận báo giá Xem thêm

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Bạn cần hỗ trợ?