Hệ thống thuế của một nước thường phản ánh các giá trị chung của nước đó hoặc các giá trị của những người nắm quyền. Theo Omoruyi (1983) để tạo ra một hệ thống thuế, một nước phải đưa ra các tiêu chí lựa chọn liên quan đến việc phân bổ gánh nặng thuế. Ở […]
Hiện nay chưa có khái niệm thống nhất về dịch vụ ngân hàng. Theo cuốn từ điển bách khoa Việt Nam (2011) cho rằng: “Dịch vụ là các hoạt động phục vụ nhằm thỏa mãn những nhu cầu sản xuất kinh doanh và sinh hoạt”. Khái niệm dịch vụ trên còn chưa rõ ràng, hoặc […]
Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin (CNTT) và sự bùng nổ Internet, hoạt động thương mại điện tử (TMĐT) áp dụng trong du lịch đã phát triển nhanh chóng, mang lại giá trị gia tăng cao hơn cho ngành Du lịch (Tổng cục Du lịch, 2018). Trong đó xác […]
Du lịch quốc tế là một bộ phận trong cấu thành nên ngành Du lịch của một quốc gia Để hiểu đúng- đủ về du lịch quốc tế, cần nhìn nhận nó trong mối tương quan với các bộ phận khác cấu thành nên ngành Du lịch [Hình 2.1]. Trước hết, ngành Du lịch được […]
Động lực lao động của nhân viên thường được thể hiện ra bên ngoài thông qua thái độ và hành vi. Để đánh giá động lực lao động của điều dưỡng viên có thể dựa trên các tiêu chí như nỗ lực và kỷ luật, đam mê và nhiệt tình với công việc, lạc quan […]
Mức độ chấp nhận rủi ro của tổ chức đóng vai trò nền tảng trong việc ra quyết định và có ảnh hưởng quan trọng đến kết quả kinh doanh cũng như sự sống còn của tổ chức trong dài hạn (Sanders & Hambrick, 2007). Mức độ chấp nhận rủi ro được hiểu là cách […]
– Vấn đề “lợi ích” từ lâu đã thu hút được sự quan tâm của rất nhiều nhà nghiên cứu và cũng đã có nhiều công trình nghiên cứu về “lợi ích” dưới nhiều góc độ khác nhau. Theo Từ điển Tiếng Việt, lợi ích là “điều có ích, có lợi cho một tập thể […]
Xét về bản chất, dưới góc độ kinh tế chính trị, thu NSNN là quá trình Nhà nước sử dụng quyền lực để huy động một bộ phận giá trị của cải xã hội hình thành quỹ ngân sách nhằm đáp ứng nhu cầu chi tiêu của Nhà nước (Dương Đăng Chinh và Phạm Văn […]
Tăng trưởng kinh tế (TTKT) là sự gia tăng tổng sản lượng hay thu nhập quốc dân của một nền kinh tế trong một khoảng thời gian nhất định (thường là một năm) [30, tr 68; 36, tr 21]. TTKT trong ngắn hạn là sự gia tăng thu nhập hay sản lượng của nền kinh […]