Bản chất và tác động của lạm phát Định nghĩa: Theo Samuelson & Nordhaus (1989), lạm phát biểu thị một sự tăng lên trong mức giá chung Theo World Bank thì lạm phát, được đo lường bởi chỉ số giá tiêu dùng, thể hiện sự thay đổi (%) hàng năm về chi phí mà người […]
Tác động kinh tế của nợ công Nautet & Van Meensel (2011) cho rằng tác động của chính sách tài khóa – và từ đó của nợ công – lên tăng trưởng kinh tế luôn là chủ đề của các cuộc tranh luận giữa các nhà kinh tế học. 1. Các tác động ngắn hạn […]
Bản chất kinh tế của nợ công Theo nguyên tắc, khi việc chi tiêu vượt quá khả năng của nguồn thu từ thuế, phí, lệ phí và các khoản thu khác thì chính phủ buộc phải vay nợ để tài trợ và việc này khiến nợ công phát sinh. Điều này cho thấy nợ công […]
Khái niệm nợ công của các tổ chức quốc tế Theo IMF (2010), nợ công được hiểu là nghĩa vụ trả nợ của khu vực công. Đi kèm với đó là định nghĩa cụ thể về khu vực công, bao gồm khu vực Chính phủ và khu vực các tổ chức công. Còn theo WB […]
Giải pháp chính sách về đầu tư công trong nền kinh tế Chính sách phát triển đầu tư công trong thời gian qua chủ yếu theo hướng đáp ứng các mục tiêu ngắn hạn, cục bộ, đáp ứng không có chọn lọc nhu cầu đầu tư khiến cho đầu tư công luôn trong tình trạng […]
Các nghiên cứu về hội tụ thu nhập Các nghiên cứu của Barro and Sala-i- Martin (1990), (1991), (1992) là những đóng góp hết sức quan trọng cho lý luận hội tụ kinh tế. Các nghiên cứu này đưa ra hai khái niệm – hội tụ bêta (β) và hội tụ sigma (σ) dựa trên […]
Các nghiên cứu về tác động của đầu tư đến tăng trưởng kinh tế Các nghiên cứu trên thế giới Các nhà kinh tế trên thế giới đã từ lâu tranh luận về tác động của đầu tư đến tăng trưởng kinh tế. Tuy nhiên, phải đến cuối thập niên 1980, với sự trỗi dậy […]
Giả thuyết về hội tụ thu nhập Từ những phân tích sâu về mô hình tăng trưởng kinh tế tân cổ điển của Solow (1956) và (1957) ở phần (2.2) thì hội tụ là một giả thuyết về tốc độ tăng trưởng kinh tế, giả thuyết rằng có một trạng thái cân bằng duy nhất […]
Hội tụ thu nhập trong kinh tế Hội tụ thu nhập trong kinh tế (cũng đôi khi được gọi là hiệu ứng “đuổi kịp”) là giả thuyết mà các nhà kinh tế học như Solow (1956) và Cass (1965) cho rằng thu nhập bình quân đầu người các nước hoặc tỉnh nghèo sẽ có xu […]