Cấu trúc của Tập đoàn kinh tế

nguồn nhân lực

Cấu trúc của Tập đoàn kinh tế

Tùy theo đặc điểm hoạt động khác nhau mà mỗi Tập đoàn kinh tế có cấu trúc cụ thể khác nhau ở mỗi quốc gia.

Để hiểu rõ hơn cấu trúc của Tập đoàn kinh tế có thể đi sâu nghiên cứu cách phân loại của các Tập đoàn kinh tế. Có nhiều tiêu thức phân loại các Tập đoàn kinh tế:

– Phân loại theo tính chất chuyên môn hóa: Theo tiêu thức này các Tập đoàn kinh tế có thể phân thành hai nhóm: (i) Nhóm 1: Các Tập đoàn chuyên ngành hẹp. Thuộc nhóm này có các Tập đoàn kinh tế hoạt động chuyên môn hóa rất sâu, có các công ty con hoạt động trong cùng một ngành và phối hợp chặt chẽ với nhau để khai thác thế mạnh chuyên môn. Điển hình là các Tập đoàn ngân hàng-tài chính; (ii) Nhóm 2: Các Tập đoàn kinh tế đa ngành, kinh doanh tổng hợp. Loại Tập đoàn này thường có một ngành hay lĩnh vực trung tâm, mũi nhọn, nhưng kinh doanh rất đa dạng với nhiều ngành khác nhau. Các ngành nghề và lĩnh vực kinh doanh tạo thành kiểu cấu trúc 3 lớp: lớp trong cùng là ngành mũi nhọn của Tập đoàn, lớp thứ 2 gồm những ngành mật thiết về công nghệ hoặc thị trường với ngành mũi nhọn, lớp ngoài cùng là các ngành được mở rộng, ít liên quan đến ngành hạt nhân.

– Phân loại theo phạm vi hoạt động: Dựa vào tiêu thức này người ta phân các Tập đoàn kinh tế thành hai loại: Tập đoàn quốc gia; Tập đoàn đa quốc gia (Multinational Corporations-MNCs). Phạm vi hoạt động không chỉ biểu hiện quy mô của Tập đoàn mà còn quyết định đến cơ cấu tổ chức của Tập đoàn.

[message type=”e.g. information, success, attention, warning”]Xem thêm : Khái niệm Tập đoàn kinh tế[/message]

– Phân loại theo hình thức sở hữu: Đa số các Tập đoàn kinh tế trên thế giới hiện nay có nguồn gốc từ những công ty thuộc sở hữu gia đình hoặc các nhân. Qua một quá trình lớn mạnh các công ty đó dần dần trở thành Tập đoàn kinh tế. Quá trình mở rộng quy mô của các Tập đoàn kinh tế đồng thời cũng là quá trình thay đổi cơ cấu sở hữu vốn do có sự gia tăng của thị trường tài chính. Ngày nay, hầu hết các Tập đoàn kinh tế lớn đều là những công ty cổ phần, bởi vì dưới hình thức công ty cổ phần tạo điều kiện thuận lợi cho việc huy động vốn, nâng cao ảnh hưởng của Tập đoàn, nâng cao khả năng cạnh tranh, phân tán rủi ro. Tuy nhiên, hiện nay trên thế giới cũng đang tồn tại Tập đoàn kinh tế thuộc sở hữu nhà nước như ở Việt Nam.

Như vậy, dù có nhiều loại Tập đoàn kinh tế, song nhìn chung cơ cấu tổ chức trong một Tập đoàn kinh tế bao gồm: (i) Một công ty mẹ; (ii) Các công ty thành viên; (iii) Các công ty

Cấu trúc của Tập đoàn kinh tế

5/5 - (100 Bình chọn)

Báo giá dịch vụ viết thuê luận văn

Luận Văn A-Z  nhận làm trọn gói dịch vụ viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ. Liên hệ ngay dịch vụ viết thuê luận văn của chúng tôi!

UY TÍN - CHUYÊN NGHIỆP - BẢO MẬT

Nhận báo giá Xem thêm

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *

Bạn cần hỗ trợ?