Nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc tài chính doanh nghiệp Các nghiên cứu lý thuyết và thực nghiệm đã chỉ ra nhiều nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc tài chính. Có thể phân loại các nhân tố thành hai nhóm cơ bản là nhóm các nhân tố bên trong và nhóm các nhân […]
Lý thuyết về chi phí đại diện Lý thuyết cấu trúc tài chính dựa trên chi phí đại diện được đề cập đến đầu tiên trong một nghiên cứu của Fama và Miller năm 1972. Về sau, lý thuyết chi phí đại diện được phát triển bởi Jensen và Meckling năm 1976 và sau đó […]
Lý thuyết trật tự phân hạng (Pecking order theory) Một lý thuyết cấu trúc tài chính khác được phát triển bởi Myers va Majluf năm 1984 về mối liên hệ giữa rủi ro và lợi nhuận của các nguồn vốn. Lý thuyết trật tự phân hạng hay còn gọi là lý thuyết thứ tự tăng […]
Lý thuyết đánh đổi (Trade – Off theory) Năm 1963, Modigliani và Miller (M&M) tiếp tục phát triển nghiên cứu của mình với các giả định là có thuế thu nhập doanh nghiệp, nhưng không có thuế thu nhập cá nhân và có chi phí phá sản. Do chi phí lãi vay là khoản chi […]
Lý thuyết lợi nhuận hoạt động ròng (NOI Approach) Lý thuyết hoạt động ròng dựa trên giả định công ty hoạt động trong điều kiện không có thuế để cho rằng chi phí sử dụng vốn bình quân và giá trị công ty vẫn không đổi khi tỷ số đòn bẩy tài chính (hệ số […]
Lý thuyết cơ cấu vốn tối ưu (Opitmal capital structure) Lý thuyết cơ cấu vốn tối ưu (còn gọi là cách tiếp cận theo quan điểm truyền thống) cho rằng có một cơ cấu vốn tối ưu mà ở đó nhà quản trị doanh nghiệp có thể gia tăng giá trị của doanh nghiệp bằng […]
Thành phần cấu trúc tài chính doanh nghiệp Để có thể tổ chức và lựa chọn hình thức huy động vốn một cách thích hợp, có hiệu quả cần thực hiện phân loại cấu trúc tài chính theo các tiêu thức nhất định. Trong công tác quản trị, cấu trúc tài chính thường được phân […]
Khái niệm cấu trúc tài chính doanh nghiệp Doanh nghiệp là một bộ phận cấu thành của nền kinh tế. Khi nền kinh tế ngày càng phát triển, thì các phương thức sản xuất, tổ chức doanh nghiệp ngày càng đa dạng và mở rộng. Hiện nay trên phương diện lý thuyết có khá nhiều […]
Định hướng phát triển đào tạo nghề và đào tạo nghề chất lượng cao Định hướng chiến lược phát triển dạy nghề Việt Nam đến năm 2020 theo Chiến lược phát triển dạy nghề Việt Nam thời kỳ 2011-2020 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định 630/QĐ-TTg ngày 29/5/2012 [30] là: “- […]